Vietnamese

  • Vietnamese
  • English
  • Thời khóa biểu
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH)

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thư ngỏ từ Hiệu trưởng
    • Giới thiệu chung về USTH
    • Lịch sử hình thành
    • Sứ mệnh và tầm nhìn
    • Khuôn viên trường
    • Cơ cấu tổ chức
    • Liên minh vì sự phát triển USTH
    • Ba công khai
    • Kế hoạch chiến lược 2022-2030
    • Báo chí nói về USTH
    • Gương mặt cán bộ, giảng viên
    • Gương mặt sinh viên
  • Đào tạo
    • Đại học
    • Thạc sĩ
    • Tiến sĩ
    • Cấp bằng
    • Công tác bảo đảm chất lượng
  • Khoa
    • Khoa Đào tạo Đại cương
    • Khoa Nước – Môi trường – Hải dương học
    • Khoa Năng lượng
    • Khoa Vũ trụ và Ứng dụng
    • Khoa Công nghệ thông tin và Truyền thông
    • Khoa Khoa học Sự sống
    • Khoa Khoa học Vật liệu tiên tiến và Công nghệ Nano
    • Khoa Khoa học Cơ bản và Ứng dụng
    • Khoa Hàng không
    • Khoa Đào tạo tiến sĩ
    • Trung tâm ngoại ngữ
  • Tuyển sinh
    • Đại học
    • Thạc sĩ
    • Tiến sĩ
  • Nghiên cứu
  • Sinh viên
  • Hợp tác quốc tế

Trường đại học

khoa học và công nghệ

Hà nội

Danh mục Khoa Vũ trụ Ứng dụng
  • Khoa Vũ trụ và Ứng dụng
  • Tổng quan
    • Giới thiệu
    • Đối tác
    • Cán bộ, giảng viên
  • Đào tạo
    • Đại học
    • Thạc sĩ
    • Tiến sĩ
  • Nghiên cứu
    • Tổng quan
    • Đề tài/ Dự án nghiên cứu
    • Công bố khoa học
    • Cơ sở vật chất
  • Tuyển sinh
  • Liên hệ

USTH Space Day 2020 – Quan sát nhật thực

12:00 PM – 04:00 PM21/06/2020

Ngày 21/6/2020, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH, Đại học Việt Pháp) phối hợp với CLB Vật lý thiên văn tổ chức Ngày hội Vũ trụ 2020 với hoạt động quan sát nhật thực thông qua kính thiên văn và kính quan sát nhật thực. Thời gian và địa điểm của buổi quan sát diễn ra như sau:

Thời gian: 12:00 – 16:00, Chủ Nhật, ngày 21/6/2020
Địa điểm: Tòa nhà A21, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Đây là hiện tượng nhật thực hình khuyên xảy ra khi Mặt Trăng che phủ phần lớn Mặt Trời mà phải 11 năm nữa chúng ta chỉ có thể chứng kiến hiện tượng nhật thực “đúng nghĩa” này tại Hà Nội.

Tại Việt Nam, những bạn yêu thiên văn sẽ quan sát được hiện tượng nhật thực một phần với độ che phủ cực đại quan sát tại Hà Nội là 71% và tại thành phố Hồ Chí Minh là 36%.

Nhật thực một phần sẽ bắt đầu vào 13:16 khi Mặt Trăng bắt đầu chạm vào rìa Mặt Trời, đạt cực đại vào 14:55 khi Mặt Trăng che khuất 71% Mặt Trời, và sẽ kết thúc lúc 16:18 khi Mặt Trăng rời khỏi rìa Mặt Trời.

Hiện tượng nhật thực chỉ có thể quan sát một cách an toàn thông qua kính quan sát nhật thực hoặc quan sát một cách gián tiếp.

Do đó, đến với USTH Space Day 2020, những bạn yêu thiên văn sẽ được quan sát nhật thực một cách an toàn, giao lưu với các bạn có cùng đam mê trong lĩnh vực thiên văn và cùng hiểu thêm về hiện tượng này cũng như về thiên văn học.

Đặc biệt, các bạn tham gia sự kiện sẽ được tặng kính quan sát nhật thực.

USTH Space Day 2020 – “Quan sát nhật thực” nhất định sẽ là một trải nghiệm đặc biệt thú vị mà các bạn yêu thiên văn không thể bỏ qua.

Nhanh tay đăng ký tham gia sự kiện tại:
https://bit.ly/2XSxXq6

Chia sẻ

Thông tin liên quan

  • SpaceTalk NO. 74: Space Radiative Environment
  • SpaceTalk NO. 75: Primary Production in the Baltic Sea (Europe)
  • SpaceTalk NO. 73: Magnetohydrodynamic Turbulence and Cosmic Ray Transport

  • Địa chỉ Tòa nhà A21, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Điện thoại +84-24 37 91 69 60
  • Email officeusth@usth.edu.vn
  • Liên hệ quản trị website webmaster@usth.edu.vn
  1. Giới thiệu
  2. Nghiên cứu
  3. Hợp tác quốc tế
  4. Sinh viên
Đào tạo
  • Đại học
  • Thạc sĩ
  • Tiến sĩ
Tuyển sinh
  • Đại học
  • Thạc sĩ
  • Tiến sĩ

  • ©2021 usth.edu.vn. All Rights reserved
  • Thiết kế web: caia.vn