Các đề tài nghiên cứu của Khoa Khoa học Vật liệu tiên tiến và Công nghệ nano đang phát triển theo ba hướng chính:
– Vật liệu tiên tiến ứng dụng trong điện tử và năng lượng,
– Vật liệu tiên tiến ứng dụng trong môi trường, nông nghiệp và y học,
– Nanophotonics cho các thiết bị cảm biến.
Hai hướng nghiên cứu bổ sung được thực hiện phối hợp với các Khoa khác và các trường đại học và trung tâm nghiên cứu khác tại Việt Nam bao gồm:
– Từ học nano
– Mô phỏng số
Danh sách các đề tài/ dự án nghiên cứu của giảng viên, nghiên cứu viên khoa Khoa học Vật liệu tiên tiến và Công nghệ nano:
Mục lục
1. TS. Nguyễn Văn Quỳnh – Trưởng khoa
- Chủ nhiệm đề tài “Chế tạo cảm biến miễn dịch lai hóa dựa trên cơ chế ghi nhận song song điện hóa – cộng hưởng plasmon bề mặt để xác định một số chất ô nhiễm hữu cơ trong nguồn nước” – tài trợ bởi Quỹ NAFOSTED từ 5/2017 đến 4/2019
- Chủ nhiệm đề tài “Chế tạo vật liệu lai hóa hữu cơ – vô cơ có cấu trúc tần hoàn, định hướng điều khiển nhả thuốc, kháng khuẩn, và điều trị vết thương.” – tài trở bởi VAST từ 7/2020 – 7/2022.
- Thư ký Khoa học đề tài “Phát triển hệ vi lưu để nghiên cứu tế bào ung thư số lượng lớn” – tài trợ bởi Quỹ NAFOSTED từ 5/2018 – 5/2020, Chủ nhiệm đề tài là TS. Nguyen Tien Anh – Học viện Kĩ thuật Quân sự.
- Thư ký Khoa học đề tài “Phát triển hệ thống cảm biến đa hợp tích hợp với mô-đun không dây để phát hiện chất độc trong nông sản” – tài trợ bởi VAST từ 2017-2018, Chủ nhiệm TS. Vu Thi Thu; AMSN-USTH
- Thành viên nghiên cứu chính: ‘Nghiên cứu quá trình plasmon xúc tác phản ứng hóa học trong phạm vi nhỏ, định hướng công nghệ vi chế tạo” – tài trợ bởi USTH từ 4/2018 – 4/2020. Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyen Luong Lam; AMSN – USTH
2.TS. Phạm Văn Nhất – Giảng viên
- Using Microfluidic system to investigation the dehydration process of microdroplet of protein solution ( sử dụng hệ thống vi lưu để nghiên cứu sự khử nước của dung dịch protein trong dạng vi giọt), GUST, PI, STS.ĐT2018-HH05.
- Lab on Prinited Circuited Board (PCB) for nanomaterials synthesis investigation ( Phòng thí nghiệm trên mạch in cho việc nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano), USTH S&T 2021-2022, PI, Code: AMSN.01/21-22,
- Fabrication of Monodispersed and size-tunable microspheres of PLGA using microfluidic method (Chế tạo các vi cầu PLGA có cấu trúc đồng đều và có thể thay đổi kích thước bằng phương pháp vi lưu), Youth VAST 2022,
- 3D microstructures for on-chip isolation and protein analysis of circulating tumor cells in liquid biopsy (Nghiên cứu chế tạo chip với vi cấu trúc đa chiều ứng dụng phân tích tế bào ung thư tuần hoàn trong sinh thiết lỏng), National Foundation for Science and Technology Development (NAFOSTED), 2019-2021, Member, Coded NAFOSTED 103.02-2018.360
- Synthesis and characterization of graphene/TMDCs heterostructures for photodetector ( Tổng hợp và khảo sát hệ đa cấu trúc graphene/TMDS cho ứng dụng hệ dò quang), NAFOSTED, Member, Code:
- Novel catalytic materials for water electrolysis and CO2 reduction: from materials design, fabrication, and mechanistic investigation to their integration within a complete device (Nghiên cứu vật liệu xúc tác mới cho quá trình điện phân nước và khử CO2 tạo nhiên liệu: thiết kế, chế tạo, cơ chế hoạt động và khả năng ứng dụng trong chế tạo linh kiện). NAFOSTED, Member
3. TS. Nguyễn Thị Thanh Ngân – Giảng viên
- N. N. Dau, C. T. Ly, D. C. Pham, T. T. N. Nguyen, V. T. Pham, T. T. Vu, “Aqueous electrodeposition of (AuNPs/MWCNT-PEDOT) composite for high-affinity acetylcholinesterase electrochemical sensors”, J. Mater. Sci., 2020, 55, 9070–9081.
- D. Pham, T. T. Nguyen, T. V. Nguyen, T. T. N. Nguyen, M. T. Dinh, T. K. G. Lam, V. Nguyen, “Chế tạo và tính chất của vật liệu nano phát quang YPO4:Ho bằng phương pháp phản ứng nổ”, Tap chi hoa hoc, 2019, 57
- H. Luong, T. T. N. Nguyen, C. T. Nguyen, I. Ledoux-Rak, and N. D. Lai, “Study of all-polymer-based waveguide resonant grating and its application for optimization of second-harmonic generation”, J. Appl. Phys. D., 48, 365302 (8pp) (2015).
- T. Do, Q. Li, T. T. N. Nguyen, H. Benisty, I. Ledoux-Rak, and N. D. Lai, “High aspect ratio submicrometer two-dimensional structures fabricated by one-photon absorption direct laser writing”, Microsystem Technologies (Springer-Verlag) 20, 2097- 2102 (2014).
- T. Do, T. T. N. Nguyen, Q. Li, H. Benisty, I. Ledoux-Rak, and N. D. Lai, “Submicrometer 3D structures fabrication enabled by one-photon absorption direct laser writing”, Opt. Express 21, 20964-20973 (2013).
- T. N. Nguyen, Q. L. Nguyen, J. Zyss, I. Ledoux-Rak, and N. D. Lai, “Optimization of thickness and uniformity of photonic structures fabricated by interference lithography”, Appl. Phys. A – Materials Science & Processing 111, 297-302 (2013).
- Wu, T. T. N. Nguyen, I. Ledoux-Rak, C. T. Nguyen, and N. D. Lai, “Optically formation of one- and two-dimensional holographic surface relief grating”, Chapter 7, “Holography – Basic principles and Contemporary applications”, INTECH book, 147-170 (2013).
- Wu, T. T. N. Nguyen, D. Sun, I. Ledoux-Rak, C. T. Nguyen, and N. D. Lai, “Incoherent UV/VIS lasers assisted surface relief grating formation”, Advanced Materials Research 560-561, 456-461 (2012).
- Wu, T. T. N. Nguyen, I. Ledoux-Rak, C. T. Nguyen, and N. D. Lai, “UV beam-assisted efficient formation of surface relief grating on azobenzene polymers”, Appl. Phys. B – Laser and Optics 107, 819-822 (2012).
- T. N. Nguyen, M. H. Luong, M. T. Do, D. M. Kieu, Q. Li, D. T. T. Nguyen, Q. C. Tong, I. Ledoux-Rak, and N. D. Lai, “Micro and nanostructuration of polymer materials and applications”, Invited Paper, Proc. SPIE 9171, Nanobiosystems: Processing, Characterization, and Applications VII, 91710O (August 2014).
4.TS. Vũ Thị Thu – Giảng viên
- Functionalized graphene for electrochemical sensing applications and energy storage (Chức năng hóa vật liệu graphene định hướng ứng dụng cảm biến điện hóa và dự trữ năng lượng), 2021-2023, PI, USTH, Coded AMSN.01/21-23
- Electrochemical sensors based on hybrid structures of graphene towards in-situ detection of pharmaceutical residues in water environment (Phát triển cảm biến điện hóa trên cơ sở vật liệu lai của graphene và dẫn xuất định hướng ứng dụng phân tích vết dược phẩm trong môi trường nước), 2021-2022, PI, VAST, Coded 07-05/21-22.
- 3D microstructures for on-chip isolation and protein analysis of circulating tumor cells in liquid biopsy (Nghiên cứu chế tạo chip với vi cấu trúc đa chiều ứng dụng phân tích tế bào ung thư tuần hoàn trong sinh thiết lỏng), National Foundation for Science and Technology Development (NAFOSTED), 2019-2021, PI, Coded NAFOSTED 103.02-2018.360
- Development of highly sensitive optical and electrochemical based methods for tracing diclofenac in surface water (Phát triển các phương pháp phân tích quang (SERS) và điện hóa (EC) ứng dụng xác định vết dược phẩm trong môi trường nước), Vietnam Academy of Science and Technology (VAST), 2020-2021, PI, Coded 02/20-21.
- Functionalized graphene for electrolyte-gated field effect transistors: Application to wearable sweat sensors, 2021, PI, USTH Consortium
- All ink-jet printed FET device using carbonaceous nanomaterials for early diagnosis of Sepsis (Nghiên cứu chế tạo thiết bị FET trên cơ sở vật liệu nano các bon sử dụng kĩ thuật in phun và định hướng ứng dụng trong chẩn đoán sớm nhiễm Sepsis), Vietnam Academy of Science and Technology (VAST), 2019-2020, Secretary, Coded 02/19-20
- Development of multiplex sensing system integrated with wireless module for detection of toxins in agricultural products (Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị đa kênh xác định nhanh tại chỗ các yếu tố nguy hại có mặt trong nông sản nhằm phục vụ công tác an toàn vệ sinh thực phẩm tại Việt nam), Vietnam Academy of Science and Technology (VAST), 2017-2018, PI, Coded ĐLT.01.17-18
5. TS. Nguyễn Thị Ngọc – Giảng viên
- “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống đo dấu hiệu sinh tồn liên tục không xâm lấn dựa trên cảm biến đo từ trường siêu nhạy cấu trúc micro.”, đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022-2024, thư ký.
- “Tăng cường hiệu ứng từ tổng trở khổng lồ trên vật liệu ribbon vô định hình ứng dụng cho cảm biến đo từ trường”, Đề tài cấp cơ sở VAST, 2021, PI.
- “Mô phỏng và chế tạo thử nghiệm hệ thống bắt hạt từ ứng dụng y sinh”, Đề tài cấp cơ sở VAST, 2020, PI.
- “Nghiên cứu, chế tạo la bàn điện tử hàng hải dựa trên hiệu ứng từ giảo- áp điện“, đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015-2017, Key member.
- “Thiết kế và chế tạo trạm thu di động thông tin vệ tinh dựa trên sensor từ trường độ nhạy cao ứng dụng trên tàu biển“, Chương trình Khoa học và Công nghệ Vũ trụ, 2013-2016, , Key member
6. TS. Nguyễn Văn Quyền – Giảng viên
- Định Lượng Các Tham Số Điện Tử Ảnh Hưởng Đến Độ Dẫn Điện Của Phân Tử Trong Liên Kết Phân Tử. 2021-2024 (THTEXS.03/21-24).
- Nghiên cứu công nghệ thân thiện môi trường để chế tạo nano xenlulozo trên cơ sử xenlulozo từ phế phụ phẩm nộng nghiệp và chế tạo vật liệu trên cơ sở nano xenlulozo dùng trong thực phẩm và y sinh. 2022-2024 (TĐNSH0.03/22-24)